Thứ ba, ngày 08/10/2024 03:57:40 ĐT:(08) 3932 0692 - 3932 1636 - Fax: (08) 3932 5247 Email: hoiluatgiatvpl@gmail.com
Trang chủ >> Kinh nghiệm - Lý luận
 
08-10-2024
(PLVN) -Ngày 7/10, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Tư pháp người chưa thành niên – Kinh nghiệm của Đức và Việt Nam”. PGS.TS Vũ Thị Lan Anh, Phó hiệu trưởng trường Đại học Luật Hà Nội và ông Timo Rinke, Trưởng đại diện Viện FES tại Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo.
07-10-2024
(Pháp lý). Hiện nay, giải quyết tranh chấp trực tuyến đã và đang là xu hướng được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên quá trình áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động trọng tài của VN để giải quyết tranh chấp thương mại còn không ít bất cập, thách thức. Thực tế này đòi hỏi cơ quan chức năng cần sớm sửa đổi bổ sung khung pháp lý về Trọng tài thương mại và Trọng tài điện tử.
23-09-2024
( Pháp Lý). Công khai, minh bạch thông tin là yêu cầu cơ bản bảo đảm sức khoẻ của doanh nghiệp, nhất là tập đoàn kinh tế. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới chỉ ra rằng, nơi nào có công khai, minh bạch thông tin thì ở nơi đó tập đoàn kinh tế phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết này chúng tôi đề cập đến kinh nghiệm về công khai, minh bạch thông tin của Liên hợp quốc, của một số nước trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam.
21-09-2024
(Pháp lý) – Hiệp định EVIPA ra đời trong bối cảnh tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư tham gia Hiệp định có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Việc nghiên cứu nắm rõ những ưu việt của cơ chế giải quyết tranh chấp trong EVIPA sẽ giúp các bên tận dụng lợi thế và giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra xung đột lợi ích trong đầu tư.
20-09-2024
(Pháp lý). Sự đa dạng của thực tiễn khiến giao dịch dân sự không ngừng thay đổi để đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong đời sống dân sự. Nhiều trường hợp, các bên thỏa thuận các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài các biện pháp bảo đảm được quy định theo luật. Một khi tranh chấp xảy ra, giá trị pháp lý của các thỏa thuận này đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan xét xử.
18-09-2024
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khẳng định: “hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp có bước phát triển mạnh”; đồng thời, đã xác định trọng tâm và các định hướng của công tác hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, trong đó có hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, trong giai đoạn 2021-2030, gồm: (i) tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật của doanh nghiệp; (ii) hỗ trợ doanh nghiệp các vấn đề pháp lý trong giải quyết tranh chấp thương mại, giảm thiểu rủi ro trong hội nhập quốc tế; (iii) có chính sách hỗ trợ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp; (iv) hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp theo hướng thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, mang tầm quốc gia và thể hiện tính liên ngành, liên vùng.
13-09-2024
(Pháp lý). Sự đa dạng của thực tiễn khiến giao dịch dân sự không ngừng thay đổi để đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong đời sống dân sự. Nhiều trường hợp, các bên thỏa thuận các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài các biện pháp bảo đảm được quy định theo luật. Một khi tranh chấp xảy ra, giá trị pháp lý của các thỏa thuận này đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan xét xử.
09-09-2024
(Pháp lý) - Định giá carbon là công cụ kinh tế làm giảm lượng phát thải thông qua tác động trực tiếp đến nguồn gây ô nhiễm. Tuy nhiên, nghiên cứu thực tế hiện nay cho thấy việc định giá carbon chưa có sự đồng bộ, nhất quán. Trong đó, mỗi quốc gia lại sử dụng những phương thức, chính sách định giá khác nhau.
07-09-2024
(Pháp lý). Sự đa dạng của thực tiễn khiến giao dịch dân sự không ngừng thay đổi để đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong đời sống dân sự. Nhiều trường hợp, các bên thỏa thuận các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài các biện pháp bảo đảm được quy định theo luật. Một khi tranh chấp xảy ra, giá trị pháp lý của các thỏa thuận này đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan xét xử.
04-09-2024
(Pháp lý) – Thực tiễn ở các nước trên thế giới đã chỉ ra rằng, để thúc đẩy hợp đồng điện tử phát triển, bên cạnh những yếu tố mang tính kỹ thuật như: thiết bị đầu cuối, cơ sở hạ tầng viễn thông... thì cần phải tạo lập một hành lang pháp lý vững chắc.
03-09-2024
Bài viết phân tích tổng quan về hợp đồng thông minh, nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ và phân tích pháp luật Việt Nam hiện hành về các khía cạnh pháp lý của hợp đồng thông minh, từ đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam điều chỉnh hợp đồng thông minh, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế số trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
29-08-2024
(Pháp lý) . Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Tuy nhiên, quy định việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, cần sớm nghiên cứu sửa đổi.
28-08-2024
(Pháp lý). Trong những năm trở lại đây, hoạt động thương mại diễn ra trên môi trường kỹ thuật số đang dần trở thành bước chuyển mình chủ đạo của các doanh nghiệp và đích đến của nhiều quốc gia, khi thương mại điện tử là phương tiện đối với doanh nghiệp thì pháp luật cạnh tranh sẽ là công cụ đắc lực điều chỉnh xu hướng mới.
27-08-2024
Một số kinh nghiệm về cải cách tư pháp và chống tham nhũng của Cộng hòa Ca-dắc-xtan
23-08-2024
Pháp lý) - Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó có vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng, thất thoát thời gian qua gặp nhiều khó khăn thách thức. Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thủ tục và phương thức thu hồi tài sản không qua hình thức kết tội, sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam…
17-08-2024
Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy trí tuệ nhân tạo ( AI ) là công nghệ quan trọng, có thể mang lại đột phá cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên AI cũng đã bộc lộ tiềm ẩn nhiều rủi ro, tác động tiêu cực đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Ngoài ra, AI còn tạo ra các rủi ro và thách thức về an ninh mạng, điển hình là sử dụng AI để lừa đảo. Nhiều nước trên thế giới đã và đang thúc đẩy xây dựng khung pháp lý về trí tuệ nhân tạo. Đối với Việt Nam, vấn đề này cũng cần được cơ quan chức năng đặt ra nghiên cứu nhằm phát huy tác động tích cực, đồng thời ngăn chặn những tác động tiêu cực của AI đến an ninh và trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
09-08-2024
Nhìn chung, Hàn Quốc có chính sách cởi mở đối với đầu tư nước ngoài, nhất là đối với các lĩnh vực về công nghệ cao và việc đầu tư vào các tổ hợp công nghiệp. Đặc biệt, quốc gia này có hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rất phát triển, tiệm cận với các quy tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của WTO và tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO).
123